Nội chiến Congo thứ hai

chiến tranh ở châu Phi

Nội chiến Congo (tiếng Pháp: Deuxième guerre du Congo) có thể là một trong các cuộc chiến sau:

  • Cuộc khủng hoảng ở Cộng hòa Dân chủ Congo (1960-1965), từ ngày quốc gia này giành được độc lập từ Bỉ cho tới khi cựu tổng thống Mobutu Sese Seko lên nắm quyền.
  • Nội chiến Congo lần I (1996-1997), dẫn đến sự lật đổ Mobutu của Laurent Kabila.
  • Nội chiến Congo lần II (1998-2002) với sự tham gia của chín quốc gia dẫn đến các cuộc chiến lẻ tẻ hiện nay mặc dù đã có hòa bình trên phương diện chính thức.
Chiến tranh Congo lần thứ nhất
Chiến tranh Congo lần thứ hai
Một phần của Nội chiến Congo và hậu quả của Nạn diệt chủng Rwanda


Các nạn nhân bị hãm hiếp đã được tái hòa nhập thành công vào cộng đồng của họ, tập hợp (trên bên trái)
Binh sĩ Quân đội Congo vào năm 2001 (trên bên phải)
Binh sĩ nổi dậy Congo ở thị trấn phía bắc của Gbadolite vào năm 2000 (dưới)
Thời gianChiến tranh Congo lần 1: 24 tháng 10 năm 1996 - 16 tháng 5 năm 1997
(6 tháng, 3 tuần và 1 ngày)
Chiến tranh Congo lần 2: 2 tháng 8 năm 1998 - 18 tháng 7 năm 2003
(4 năm, 11 tháng, 2 tuần và 2 ngày)
Địa điểm
Kết quả

Kết quả quân sự không rõ

  • Thỏa thuận Sun City
  • Cộng hòa Dân chủ Congo được thành lập dưới thể chế đa đảng, lãnh đạo bởi Joseph Kabila là tổng thống và Jean-Pierre Bemba là thủ tướng.
  • Hiệp định Pretoria; Rwandan rút quân khỏi Congo để đổi lấy cam kết giải giáp lực lượng dân quân Hutu.
  • Chính phỉ lâm thời Cộng hòa Dân chủ Congo được thành lập, phát triển bởi MONUC.
  • Tiếp tục Xung đột Ituri.
  • Sự bắt đầu của Xung đột Kivu.
Tham chiến

Chiến tranh Congo lần 1: Zaire

Các nhóm dân quân chống Rwanda:
FDLR

  • Mai-Mai
  • Interahamwe
  • RDR
  • ALiR
  • Các lực lượng Hutu liên kết khác

Các lực lượng chống Burundi:'

  • CNDD-FDD
  • FROLINA

'Chiến tranh Congo lần 1:
ADFL
Rwanda Rwanda
Uganda Uganda
BurundiBurundi
Angola Angola
SPLA
Eritrea Eritrea


Mai Mai
Chiến tranh Congo lần 2:
Các nhóm dân quân Rwanda liên kết khác:
  • RCD
  • RCD-Goma
  • Banyamulenge

Các nhóm Uganda liên kết:

  • MLC
  • Forces for Renewal
  • UPC
  • Các nhóm dân quân Tutsi liên kết khác

Lực lượng chống MPLA:
UNITA
Foreign state actors:
Uganda Uganda
Rwanda Rwanda
Burundi Burundi


Note: Rwanda và Uganda đã chiến tranh vào tháng 6 năm 2000 trên lãnh thổ Congo.
Chỉ huy và lãnh đạo

CHDC Congo:
Laurent-Désiré Kabila
(1997–2001)
Joseph Kabila
(2001–2003)


Namibia:
Sam Nujoma
Dimo Hamaambo
Martin Shalli
Zimbabwe:
Robert Mugabe
Emmerson Mnangagwa
Constantine Chiwenga
Perence Shiri
Angola:
José Eduardo dos Santos
João de Matos
Chad:
Idriss Déby

MLC:
Jean-Pierre Bemba


RCD:
Ernest Wamba dia Wamba
Tutsi groups:
Laurent Nkunda
Uganda:
Yoweri Museveni
Rwanda:
Paul Kagame
Burundi:
Pierre Buyoya
Lực lượng

Chiến tranh Congo lần 1:
Zaire: khoảng 50,000
Interahamwe:50,000-100,000 tất cả
UNITA: khoảng 1,000 tới 2,000
Chiến tranh Congo lần 2:
Mai Mai: 20–30,000 dân quân


Interahamwe: 20,000+

Chiến tranh Congo lần 1:
ADFL:57,000
Rwanda:3,500-4,000
Angola:1,000+
Eritrea: 1 tiểu đoàn
Chiến tranh Congo lần 2:
RCD: không rõ


Rwanda: 8,000+[1]
Thương vong và tổn thất
Chiến tranh Congo lần 1:
10,000-15,000 giết
10,000 đào tẩu
hàng ngàn đầu hàng
Chiến tranh Congo lần 2: ?
Chiến tranh Congo lần 1:
3,000-5,000 bị giết
Chiến tranh Congo lần 2:
2,000 người Uganda
4,000 thương vong của phiến quân
Chiến tranh Congo lần 1:222,000 người tị nạn mất tích
Tổng cộng: 250,000 người chết
Chiến tranh Congo lần 2: 5,4 triệu chết (1998–2008)
350,000+ chết do bạo lực (1998–2001)
Cộng hòa Dân chủ Congo

Nội chiến Congo được nói tới trong bài này là cuộc xung đột từ năm 1998 phần lớn trên lãnh thổ Cộng hòa Dân chủ Congo (trước là Zaïre). Cuộc chiến này lôi kéo chín nước châu Phi và khoảng 20 nhóm vũ trang, đây là cuộc chiến tranh giữa các nước lớn nhất trong lịch sử châu Phi hiện đại. Theo Ủy ban cứu trợ quốc tế, hơn 3,8 triệu người bị chết vì cuộc chiến này từ 1998 đến nay, phần lớn vì thiếu ăn hay bệnh tật. Hàng triệu người khác bị đuổi ra khỏi nhà hay đang tìm kiếm nơi nương náu ở các nước bên cạnh CHDC Congo. Dù là vài sáng kiến và thỏa thuận hòa bình đã thành công một phần dẫn đến sự công nhận hòa bình chính thức năm 2002, các nhóm vũ trang vẫn không buông súng và chiến tranh vẫn không suy giảm và vẫn tiếp diễn đến tháng 2 năm 2005.

Chiến tranh Congo lần 1

Chiến tranh Congo lần 2

Tham khảo

  1. ^ “Africa's great war”. The Economist. ngày 4 tháng 7 năm 2002. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 2 năm 2007. Truy cập ngày 7 tháng 2 năm 2007.