Giải vô địch bóng đá nữ U-20 thế giới

Giải vô địch bóng đá nữ U-20 thế giới (tiếng Anh: FIFA U-20 Women's World Cup) là giải đấu bóng đá nữ quốc tế được tổ chức bởi FIFA dành cho các đội tuyển nữ quốc gia dưới 20 tuổi. Giải đấu được tổ chức 2 năm 1 lần và là giải đấu lớn nhất dành cho các cầu thủ nữ trẻ trên thế giới. Giải được tổ chức lần đầu vào năm 2002 với giới hạn độ tuổi là 19 tuổi. Từ năm 2006, giải đấu được tổ chức dành cho các nữ tuyển thủ quốc gia dưới 20 tuổi.

Giải vô địch bóng đá nữ U-20 thế giới
Cúp vô địch của giải bóng đá nữ U-20 thế giới
Thành lập2002
Khu vựcQuốc tế (FIFA)
Số đội16 (Vòng chung kết)
Đội vô địch
hiện tại
 Tây Ban Nha
(1 lần)
Đội bóng
thành công nhất
 Đức
 Hoa Kỳ (3 lần)
World Cup 2022

Kể từ năm 2010, quyền đăng cai các giải đấu U-20 nữ tổ chức vào năm liền trước năm tổ chức Giải vô địch bóng đá nữ thế giới sẽ được trao cho quốc gia chủ nhà của cúp thế giới nữ năm đó. Lúc này giải bóng đá nữ U-20 thế giới sẽ là giải đấu tập dượt cho vòng chung kết World Cup nữ, giống vai trò của Cúp Liên đoàn các châu lục đối với World Cup nam.

Vòng loại

Mỗi liên đoàn thành viên sẽ tổ chức vòng loại riêng (thường lấy giải vô địch châu lục là vòng loại).

Liên đoàn châu lụcGiải
AFC (Châu Á)Giải vô địch bóng đá nữ U-19 châu Á
CAF (Châu Phi)Giải vô địch bóng đá nữ U-20 châu Phi
CONCACAF (Bắc, Trung Mỹ và Caribe)Giải vô địch bóng đá nữ U-20 Bắc, Trung Mỹ và Caribe
CONMEBOL (Nam Mỹ)Giải vô địch bóng đá nữ U-20 Nam Mỹ
OFC (Châu Đại Dương)Giải vô địch bóng đá nữ U-20 châu Đại Dương
UEFA (Châu Âu)Giải vô địch bóng đá nữ U-19 châu Âu

Các trận chung kết và tranh hạng ba

NămChủ nhàChung kếtTranh hạng baSố đội tham dự
Vô địchTỉ sốÁ quânHạng baTỉ sốHạng tư
2002  Canada 
Hoa Kỳ
1–0
b.t.v
 
Canada
 
Đức
1–1
(4–3) pen
 
Brasil
12
2004  Thái Lan 
Đức
2–0 
Trung Quốc
 
Hoa Kỳ
3–0 
Brasil
12
2006  Nga 
CHDCND Triều Tiên
5–0 
Trung Quốc
 
Brasil
0–0 (s.h.p.)
(6–5) pen
 
Hoa Kỳ
16
2008  Chile 
Hoa Kỳ
2–1 
CHDCND Triều Tiên
 
Đức
5–3 
Pháp
16
2010  Đức 
Đức
2–0 
Nigeria
 
Hàn Quốc
1–0 
Colombia
16
2012  Nhật Bản 
Hoa Kỳ
1–0 
Đức
 
Nhật Bản
2–1 
Nigeria
16
2014  Canada 
Đức
1–0 (s.h.p.) 
Nigeria
 
Pháp
3–2 
CHDCND Triều Tiên
16
2016  Papua New Guinea 
CHDCND Triều Tiên
3–1 
Pháp
 
Nhật Bản
1–0 
Hoa Kỳ
16
2018  Pháp 
Nhật Bản
3–1 
Tây Ban Nha
 
Anh
1–1
(4–2 pen)
 
Pháp
16
2022  Costa Rica 
Tây Ban Nha
3–1 
Nhật Bản
 
Brasil
4–1 
Hà Lan
16
2024  Colombia24
2026  Ba Lan24

Giải thưởng

Quả bóng vàng

Quả bóng vàng (Adidas Golden Ball) là giải thưởng dành cho cầu thủ xuất sắc nhất.

Giải đấuCầu thủ đoạt giải
Canada 2002  Christine Sinclair
Thái Lan 2004  Marta
Nga 2006  Mã Hiểu Húc
Chile 2008  Sydney Leroux
Đức 2010  Alexandra Popp
Nhật Bản 2012  Dzsenifer Marozsán
Canada 2014  Asisat Oshoala
Papua New Guinea 2016  Sugita Hina
Pháp 2018  Patricia Guijarro
Costa Rica 2022  Maika Hamano

Chiếc giày vàng

Chiếc giày vàng được trao cho cầu thủ ghi nhiều bàn thắng nhất

Giải đấuCầu thủ đoạt giảiBàn thắng
Canada 2002  Christine Sinclair10
Thái Lan 2004  Brittany Timko7
Nga 2006  Mã Hiểu Húc5
Chile 2008  Sydney Leroux5
Đức 2010  Alexandra Popp10
Nhật Bản 2012  Kim Un-Hwa7
Canada 2014  Asisat Oshoala7
Papua New Guinea 2016  Ueno Mami5
Pháp 2018  Georgia Stanway,   Patricia Guijarro6
Costa Rica 2022  Inma Gabarro8

Găng tay vàng

Chiếc găng tay vàng là giải thưởng dành cho thủ môn xuất sắc nhất.

Mùa giảiCầu thủ đoạt giải
Chile 2008  Alyssa Naeher
Đức 2010  Bianca Henninger
Nhật Bản 2012  Laura Benkarth
Canada 2014  Meike Kämper
Papua New Guinea 2016  Mylène Chavas
Pháp 2018  Sandy MacIver
Costa Rica 2022  Txell Font

Giải Fair Play

Giải đấuĐội đoạt giải
Canada 2002  Nhật Bản
Thái Lan 2004  Hoa Kỳ
Nga 2006  CHDCND Triều Tiên
Chile 2008  Hoa Kỳ
Đức 2010  Hàn Quốc
Nhật Bản 2012  Nhật Bản
Canada 2014  Canada
Papua New Guinea 2016  Nhật Bản
Pháp 2018  Nhật Bản
Costa Rica 2022  Nhật Bản

Các đội đạt thành tích cao

ĐộiVô địchÁ quânHạng baHạng tư
  Đức3 (2004, 2010, 2014)1 (2012)2 (2002, 2008)
  Hoa Kỳ3 (2002, 2008, 2012)1 (2004)2 (2006, 2016)
  CHDCND Triều Tiên2 (2006, 2016)1 (2008)1 (2014)
  Nhật Bản1 (2018)1 (2022)2 (2012, 2016)
  Tây Ban Nha1 (2022)1 (2018)
  Nigeria2 (2010, 2014)1 (2012)
  Trung Quốc2 (2004, 2006)
  Pháp1 (2016)1 (2014)2 (2008, 2018)
  Canada1 (2002)
  Brasil2 (2006, 2022)2 (2002, 2004)
  Hàn Quốc1 (2010)
  Anh1 (2018)
  Colombia1 (2010)
  Hà Lan1 (2022)

Thành tích từng đội tuyển

Đội2002
 
(12)
2004
 
(12)
2006
 
(16)
2008
 
(16)
2010
 
(16)
2012
 
(16)
2014
 
(16)
2016
 
(16)
2018
 
(16)
2022
 
(16)
2024
 
(16)
Tổng
  ArgentinaGSGSGS3
  ÚcQFQFGSGS4
  Brasil4th4th3rdQFGSGSGSQFGS3rd10
  Canada2ndQFGSGSGSQFGSGSQ8
  ChileGS1
  Trung Quốc2nd2ndGSGSGSGS6
  Đài Bắc Trung HoaGS1
  Colombia4thQFQ3
  Costa RicaGSGSGS3
  Đan MạchQF1
  CHDC CongoGSGS2
  AnhQFQFGSGS3rd5
  Phần LanGSGS2
  PhápGSQF4thGS3rd2nd4thQF8
  Đức3rd1stQF3rd1st2nd1stQFQFGS10
  GhanaGSGSGSGSGSGS6
  HaitiGS×1
  ÝGSGS2
  Nhật BảnQFQFGS3rd3rd1st2nd7
  MéxicoGSGSGSQFQFGSQFGSQFQ10
  Hà LanQF4th2
  New ZealandGSGSGSGSQFGSGSGS8
  NigeriaGSQFQFQF2nd4th2ndGSQFQF10
  CHDCND Triều Tiên1st2ndQFQF4th1stQF×7
  Na UyGSQF2
  Papua New GuineaGS1
  ParaguayGSGS2
  NgaQFQF2
  Hàn QuốcGS3rdQFQFGSGS6
  Tây Ban NhaGSQF2nd1st4
  Thụy ĐiểnQFGS2
  Thụy SĩGSGSGS3
  Thái LanGS1
  Hoa Kỳ1st3rd4th1stQF1stQF4thGSGSQ11
  VenezuelaGS1
Chú giải
  • — Vô địch
  • H2 — Á quân
  • H3 — Thứ ba
  • H4 — Thứ tư
  • TK — Tứ kết
  • V1 — Vòng 1 hoặc Vòng bảng
  •  •  — Không vượt qua vòng loại
  •     — Không tham dự / Bỏ cuộc
  • XX — Quốc gia không tồn tại hoặc đội tuyển không thường xuyên thi đấu tại thời điểm đó
  •    — Chủ nhà
  • q — Có mặt tại giải đấu sắp diễn ra

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ “Statistical Kit” (PDF). FIFA.com. FIFA. tr. 34. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 17 tháng 8 năm 2014. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2014.

Liên kết ngoài