Giải thưởng Sakharov, tên đầy đủ là Giải thưởng Tự do Tư tưởng Sakharov, còn được gọi là Giải thưởng Nhân quyền của Liên minh Âu châu, là một giải thưởng của Nghị viện châu Âu dành tặng cho những cá nhân hoặc tập thể có nhiều nhiệt tâm và đóng góp vào lãnh vực nhân quyềntự do tư tưởng[1].

Lễ trao giải thưởng Sakharov năm 2009 trong Quốc hội châu Âu ở Strasbourg

Giải này được đặt theo tên của khoa học gia, nhà bất đồng chính kiến Liên Xô Andrei Dmitrievich Sakharov. Ông được trao tặng giải Nobel Hòa bình vào năm 1975.

Khởi sự từ tháng 12 năm 1985, lễ trao giải được tổ chức hàng năm vào quãng ngày 10 tháng 12 (ngày mà bản Tuyên bố chung về Nhân quyền được tổ chức Liên hiệp quốc được ký kết).

Danh sách

Dưới đây là danh sách những cá nhân và tổ chức đã được trao tặng Giải thưởng Sakharov:

NămHìnhNgười, Cơ quan đoạt giảiQuốc tịchGhi chúTham khảo
1988Mandela, NelsonNelson Mandela
Anatoly Marchenko (truy tặng)
Nam Phi
Liên Xô
1989Dubček, AlexanderAlexander DubčekTiệp Khắc
1990Aung San Suu KyiMyanma
1991Demaçi, AdemAdem DemaçiKosovo
1992 Hội các bà mẹ Plaza de MayoArgentina
1993Báo OslobođenjeBosna và Hercegovina
1994Nasrin, TaslimaTaslima NasrinBangladesh
1995Zana, LeylaLeyla ZanaThổ Nhĩ Kỳ
1996Ngụy Kinh Sinh (魏京生)Trung Quốc
1997Ghezali, SalimaSalima GhezaliAlgérie
1998Rugova, IbrahimIbrahim RugovaKosovo
1999Gusmão, XananaXanana GusmãoĐông Timo[2]
2000¡Basta Ya!Tây Ban Nha[3]
2001Peled-Elhanan, NuritNurit Peled-Elhanan
Izzat Ghazzawi
Zacarias Kamwenho
Israel
Palestine
Angola
2002Payá, OswaldoOswaldo PayáCuba[4]
2003Liên Hợp Quốc
2004Hiệp hội Nhà báo BelarusBelarus
2005Các bà mặc y phục trắng
Tổ chức Phóng viên không biên giới
Hauwa Ibrahim (đồng hạng)
Cuba

Nigeria
[5]
2006Milinkievič, AlaksandarAlaksandar MilinkievičBelarus[6]
2007Mahmoud Osman, SalihSalih Mahmoud OsmanSudan
2008Hồ GiaiTrung Quốc[7]
2009Hội MemorialNga[8]
2010 Fariñas, GuillermoGuillermo FariñasCuba[9]
2011Asmaa Mahfouz,
Ahmed al-Senussi,
Razan Zaitouneh,
Ali Farzat,
Mohamed Bouazizi (truy tặng)
Ai Cập
Libya
Syria
Syria
Tunisia
[10]
2012Jafar Panahi,
Nasrin Sotoudeh
Iran"The award is a message of solidarity and recognition to a woman and a man who have not been bowed by fear and intimidation and who have decided to put the fate of their country before their own."[11]
2013 Malala YousafzaiPakistanNgười đấu tranh cho nữ quyền và quyền được giáo dục[12]
2014 Denis MukwegeCongoBác sĩ điều trị cho các nạn nhân của băng nhóm hiếp dâm[13]
2015 Raif BadawiẢ Rập Xê ÚtNhà hoạt động nhân quyền[14]
2016Nadia Murad Basee,Lamiya Aji BasharIraqCác nhà hoạt động nhân quyền Yazidi và những kẻ bắt cóc trước đây của Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant
2017Phe đối lập dân chủ ở VenezuelaVenezuelaCác thành viên của Quốc hội của đất nước (Juan Requesens, Julio Borges và những người khác) và tất cả các tù nhân chính trị được liệt kê bởi Foro Penal Venezolano được đại diện bởi Leopoldo López, Antonio Ledezma, Daniel Ceballos, Yon Goicoechea, Lorent Saleh, Alfredo Ramos và Andrea González. Chủ tịch Nghị viện Châu Âu, ông Antonio Tajani tuyên bố rằng giải thưởng đã tái khẳng định "sự ủng hộ không ngừng của EU đối với quốc hội Venezuela được bầu cử dân chủ" sẽ tiếp tục kêu gọi "quá trình chuyển đổi hòa bình sang dân chủ mà người dân Venezuela đang kêu gọi một cách tuyệt vọng". Giải thưởng được coi là phần thưởng cho "sự can đảm của các nhà hoạt động sinh viên và người biểu tình trước sự đàn áp của chính phủ của Nicolas Maduro".
2018 Oleg SentsovUkraineĐạo diễn phim, biểu tượng của cuộc đấu tranh thả tù nhân chính trị được tổ chức ở Nga và trên toàn thế giới
2019 Ilham Tohti (* 1969)[15]  ChinaNhà hoạt động nhân quyền và giáo sư kinh tế, người Duy Ngô Nhĩ, 2014 bị tù chung thân vì hoạt động ly khai
2020 Nhóm đối lập dân chủ Belarus, đại diện bởi Hội đồng điều hợp Belarus[16][17]  BelarusNhóm đối lập dân chủ chống lại chính sách và chức vụ tổng thống của Aljaksandr Lukaschenka

Tham khảo

  1. ^ “1986: Sakharov comes in from the cold”. BBC News. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2010.
  2. ^ “Gusmao receives EU Sakharov prize”. BBC News. ngày 15 tháng 12 năm 1999. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2010.
  3. ^ “Basque group wins peace prize”. BBC News. ngày 26 tháng 10 năm 2000. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2010.
  4. ^ “Cuban dissident collects EU prize”. BBC News. ngày 17 tháng 12 năm 2002. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2010.
  5. ^ Gibbs, Stephen (ngày 14 tháng 12 năm 2005). “Cuba 'bars women from prize trip'. BBC News. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2010.
  6. ^ “Belarussian takes EU rights award”. BBC News. ngày 26 tháng 10 năm 2006. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 1 năm 2019. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2010.
  7. ^ “China dissident wins rights prize”. BBC News. ngày 17 tháng 12 năm 2008. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2010.
  8. ^ “Russia rights group wins EU prize”. BBC News. ngày 22 tháng 10 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2010.
  9. ^ “Cuba dissident Farinas awarded Sakharov Prize by EU”. BBC News. ngày 21 tháng 10 năm 2010. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2010.
  10. ^ “Sakharov Prize for Freedom of Thought 2011”. European Parliament. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 10 năm 2011. Truy cập ngày 27 tháng 10 năm 2011.
  11. ^ Saeed Kamali Dehghan (ngày 26 tháng 10 năm 2012). “Nasrin Sotoudeh and director Jafar Panahi share top human rights prize”. The Guardian. Lưu trữ bản gốc ngày 26 tháng 10 năm 2012. Truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2012.
  12. ^ Jordan, Carol (ngày 10 tháng 10 năm 2013). “Malala wins Sakharov Prize for freedom of thought”. CNN. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2013.
  13. ^ “DR Congo doctor Denis Mukwege wins Sakharov prize”. BBC News. ngày 21 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2014.
  14. ^ Raif BADAWI, Träger des Sacharow-Preises für geistige Freiheit 2015 (abgerufen am 29. Oktober 2015).
  15. ^ “Ilham Tohti, Träger des Sacharow-Preises 2019”. Europäisches Parlament.
  16. ^ “The democratic opposition in Belarus - 2020, Belarus”. Europäisches Parlament.
  17. ^ zeit.de: Belarussische Opposition erhält Sacharow-Preis

Xem thêm

Liên kết ngoài