Giải Oscar lần thứ 48

Lễ trao giải Oscar lần thứ 48, tổ chức bởi Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh Hoa Kỳ (Academy of Motion Picture Arts and Sciences - AMPAS), nhằm tôn vinh những thành tựu xuất sắc nhất của ngành điện ảnh trong năm 1975 diễn ra vào ngày 29 tháng 3 năm 1976 tại Dorothy Chandler Pavilion, Los Angeles. Buổi lễ do Walter Matthau, Robert Shaw, George Segal, Goldie Hawn và Gene Kelly chủ trì. Trong năm này, ABC giành được quyền phát sóng từ NBC và tiếp tục trình chiếu cho đến nay.

Giải Oscar lần thứ 48
Ngày29 tháng 3 năm 1976
Địa điểmDorothy Chandler Pavilion, Los Angeles
Chủ trì bởiWalter Matthau, Robert Shaw, George Segal, Goldie Hawn, Gene Kelly
Nhà sản xuấtHoward W. Koch
Đạo diễnMarty Pasetta
Điểm nhấn
Phim hay nhấtBay trên tổ chim cúc cu
Nhiều giải thưởng nhấtBay trên tổ chim cúc cu (5)
Nhiều đề cử nhấtBay trên tổ chim cúc cu (9)
Phủ sóng truyền hình
Kênh truyền hìnhABC
Thời lượng3 tiếng, 12 phút

Bay trên tổ chim cúc cu của đạo diễn Miloš Forman thắng đậm tại toàn bộ 5 hạng mục chính: Phim hay nhất, Đạo diễn xuất sắc nhất, Nam diễn viên chính xuất sắc nhất, Nữ diễn viên chính xuất sắc nhấtKịch bản chuyển thể xuất sắc nhất. Đây là phim thứ 2 trong lịch sử đạt được thành tựu này, sau It Happened One Night vào năm 1934 và sau này là Sự im lặng của bầy cừu vào năm 1991.

Nữ diễn viên người Pháp Isabelle Adjani nhận đề cử đầu tiên cho Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất trong mùa giải này, giúp phá vỡ kỷ lục cho nữ diễn viên trẻ tuổi nhất xuất hiện trong hạng mục này, khi cô 20 tuổi. Kỷ lục này trước đây được xác lập bởi Elizabeth Hartman vào năm 1967 khi 22 tuổi. Đến nay, kỷ lục này đã 2 lần bị phá vỡ bởi Keisha Castle-Hughes vào năm 2004 khi 13 tuổi và Quvenzhane Wallis vào năm 2013 khi mới 9 tuổi. Ở tuổi 80, George Burns trở thành diễn viên có tuổi đời lớn nhất tranh giải và giành giải Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất. Kỷ lục này tiếp tục duy trì cho đến khi Jessica Tandy giành giải Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất vào năm 1989. Đối với nam giới, Burns bị truất ngôi bởi Christopher Plummer, người giành giải Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất cho Beginners vào năm 2012, khi ông 82 tuổi.

Sau Jaws 25 năm, Traffic (2000) là phim đầu tiên thắng tất cả đề cử ngoại trừ Phim hay nhất. Jaws cũng là một trong số những bộ phim hiếm hoi chỉ được đề cử cho Phim hay nhất mà không có mặt trong mảng đạo diễn, diễn xuất hay sáng tác.

Đề cử và giải thưởng

 
Jack Nicholson, Nam diễn viên chính xuất sắc nhất
 
George Burns, Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất
 
Lee Grant, Nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất

Phim hoặc người thắng giải được in đậm.[1]

Phim hay nhấtĐạo diễn xuất sắc nhất
Nam diễn viên chính xuất sắc nhấtNữ diễn viên chính xuất sắc nhất
Nam diễn viên phụ xuất sắc nhấtNữ diễn viên phụ xuất sắc nhất
  • George Burns – The Sunshine Boys vai Al Lewis
  • Lee Grant – Shampoo vai Felicia Karpf
    • Ronee Blakley – Nashville vai Barbara Jean
    • Sylvia Miles – Farewell, My Lovely vai Jessie Halstead Florian
    • Lily TomlinNashville vai Linnea Reese
    • Brenda Vaccaro – Once Is Not Enough vai Linda Riggs
Kịch bản gốc xuất sắc nhấtKịch bản chuyển thể xuất sắc nhất
Phim ngoại ngữ hay nhấtThiết kế phục trang đẹp nhất
  • Barry Lyndon – Milena Canonero và Ulla-Britt Söderlund
    • The Four Musketeers – Yvonne Blake và Ron Talsky
    • Funny Lady – Ray Aghayan và Bob Mackie
    • The Magic Flute – Karin Erskine và Henny Noremark
    • The Man Who Would Be King – Edith Head
Phim tài liệu hay nhấtPhim tài liệu ngắn hay nhất
  • The Man Who Skied Down Everest
    • The California Reich
    • Fighting for Our Lives
    • The Incredible Machine
    • The Other Half of the Sky: A China Memoir
  • The End of the Game
    • Arthur and Lillie
    • Millions of Years Ahead of Man
    • Probes in Space
    • Whistling Smith
Phim ngắn hay nhấtPhim hoạt hình ngắn hay nhất
  • Angel and Big Joe – Bert Salzman
    • Conquest of Light – Louis Marcus
    • Dawn Flight – Lawrence M. Lansburgh và Brian Lansburgh
    • A Day in the Life of Bonnie Consolo – Barry Spinello
    • Doubletalk – Alan Beattie
  • Great – Bob Godfrey
    • Kick Me – Robert Swarthe
    • Monsieur Pointu – René Jodoin
    • Sisyphus – Marcell Jankovics
Nhạc phim hay nhấtPhối nhạc phim hay nhất
  • Barry Lyndon – Leonard Rosenman
Ca khúc trong phim hay nhấtHòa âm hay nhất
  • "I'm Easy" từ Nashville – Nhạc và lời bởi Keith Carradine
    • "How Lucky Can You Get?" từ Funny Lady – Nhạc và lời bởi Kander and Ebb
    • "Theme from Mahogany (Do You Know Where You're Going To)" từ Mahogany – Nhạc Michael Masser; lời Gerry Goffin
    • "Richard’s Window" từ The Other Side of the Mountain – Nhạc Charles Fox; lời Norman Gimbel
    • "Now That We’re In Love" từ Whiffs – Nhạc George Barrie; lời Sammy Cahn
  • Jaws – John Carter, Roger Heman, Robert Hoyt và Earl Madery
    • Bite the Bullet – Les Fresholtz, Al Overton, Jr., Arthur Piantadosi và Richard Tyler
    • Funny Lady – Don MacDougall, Richard Portman, Jack Solomon và Curly Thirlwell
    • The Hindenburg – John A. Bolger, Jr., John L. Mack, Leonard Peterson và Don Sharpless
    • The Wind and the Lion – Roy Charman, William McCaughey, Aaron Rochin và Harry W. Tetrick
Thiết kế sản xuất xuất sắc nhấtQuay phim xuất sắc nhất
  • Barry Lyndon – Chỉ đạo nghệ thuật: Ken Adam; Dàn dựng: Roy Walker và Vernon Dixon
    • The Hindenburg – Chỉ đạo nghệ thuật: Edward Carfagno; Dàn dựng: Frank R. McKelvy
    • The Man Who Would Be King – Chỉ đạo nghệ thuật: Alexandre Trauner; Dàn dựng: Tony Inglis và Peter James
    • Shampoo – Chỉ đạo nghệ thuật: Richard Sylbert và W. Stewart Campbell; Dàn dựng: George Gaines
    • The Sunshine Boys – Chỉ đạo nghệ thuật: Albert Brenner; Dàn dựng: Marvin March
  • Barry Lyndon – John Alcott
    • The Day of the Locust – Conrad Hall
    • Funny Lady – James Wong Howe
    • The Hindenburg – Robert L. Surtees
    • One Flew Over the Cuckoo's Nest – Bill Butler, Haskell Wexler
Dựng phim xuất sắc nhấtBiên tập âm thanh xuất sắc nhất
  • The Hindenburg – Peter Berkos

Phim có nhiều đề cử và giải thưởng

Giải Oscar Danh dự

Giải Irving G. Thalberg Memorial

Giải Jean Hersholt Humanitarian

  • Jules C. Stein

Tham khảo

  1. ^ “The 48th Academy Awards (1976) Nominees and Winners”. oscars.org. Truy cập ngày 2 tháng 10 năm 2011.

Liên kết ngoài

Trang web chính thức