Bản mẫu:Hành chính cấp tỉnh Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Các đơn vị hành chính Cộng hòa Nhân Dân Trung Hoa[1]

Bắc Kinh

Cam Túc công viên

Tung Sơn Hà Nam

Đông Thượng Hải

Hồng Kông

Tỉnh (省)TiếngBính âmTỉnh lỵTỉnh (省)TiếngBính âmTỉnh lỵ

Hồ Nam thắng cảnh

Quảng Đông thành

Hà Nhì Vân Nam

Nội Mông Cổ

Potala, Tây Tạng

1An Huy[2]安徽ĀnhuīHợp Phì12Hồ Nam[3]湖南HúnánTrường Sa
2Cam Túc[4]甘肃GānsùLan Châu13Liêu Ninh[5]辽宁LiáoníngThẩm Dương
3Cát Lâm[6]吉林JílínTrường Xuân14Phúc Kiến[7]福建FújiànPhúc Châu
4Chiết Giang[8]浙江ZhèjiāngHàng Châu15Quảng Đông[9]广东GuǎngdōngQuảng Châu
5Giang Tô[10]江苏JiāngsūNam Kinh16Quý Châu[11]贵州GuìzhōuQuý Dương
6Giang Tây[12]江西JiāngxīNam Xương17Sơn Đông[13]山东ShāndōngTế Nam
7Hà Bắc[14]河北HéběiThạch Gia Trang18Sơn Tây[15]山西ShānxīThái Nguyên
8Hà Nam[16]河南HénánTrịnh Châu19Thanh Hải[17]青海QīnghǎiTây Ninh
9Hải Nam[18]海南HǎinánHải Khẩu20Thiểm Tây[19]陕西ShǎnxīTây An
10Hắc Long Giang[20]黑龙江HēilóngjiāngCáp Nhĩ Tân21Tứ Xuyên[21]四川SìchuānThành Đô
11Hồ Bắc[22]湖北HúběiVũ Hán22Vân Nam[23]云南YúnnánCôn Minh
Yêu sách Đài Loan (台湾/Táiwān) thành một tỉnh.
Trực hạt thị (直轄市)TiếngBính âmThủ đô
Bắc Kinh
Khu tự trị (自治区)TiếngBính âmThủ phủ
1Bắc Kinh[24]北京Běijīng1Ninh Hạ[25]宁夏NíngxiàNgân Xuyên
2Thiên Tân[26]天津Tiānjīn2Nội Mông[27]内蒙古Nèi MěnggǔHohhot
3Thượng Hải[28]上海Shànghǎi3Quảng Tây[29]广西GuǎngxīNam Ninh
4Trùng Khánh[30]重庆Chóngqìng4Tân Cương[31]新疆XīnjiāngÜrümqi
Trực thuộc trung ương5Tây Tạng[32]西藏XīzàngLhasa
Đặc khu (特区)TiếngBính âmThời gianĐặc khu (特区)TiếngBính âmThời gian
1Hồng Kông[33]香港XiānggǎngTừ năm 19972Ma Cao[34]澳門ÀoménTừ năm 1999
Trung Quốc có 22 tỉnh, bốn trực hạt thị, năm khu tự trị, tất cả 33 đơn vị hành chính cấp tỉnh.

Tham khảo

  1. ^ Cơ quan quản lý hành chính nhà nước cao nhất, đơn vị quản lý hành chính Trung Quốc, Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
  2. ^ Năm 1952, hai khu Hoản Bắc và Hoản Nam được sáp nhập, thành lập tỉnh An Huy.
  3. ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Hồ Nam (Tiếng Trung giản thể)
  4. ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Cam Túc (Tiếng Trung giản thể)
  5. ^ Năm 1954, tỉnh Liêu Tây, một phần Liêu Đông cùng các địa cấp thị Đại Liên, Thẩm Dương, An Sơn, Phủ ThuậnBản Khê sáp nhập thành lập tỉnh Liêu Ninh.
  6. ^ Năm 1954, giải thể ba tỉnh Liêu Bắc, An Đông, Tùng Giang, một phần của mỗi tỉnh sáp nhập vào tỉnh Cát Lâm.
  7. ^ Phúc Kiến thuộc Trung Quốc, nằm sát Đài Loan. Khác với tỉnh Phúc Kiến (Trung Hoa Dân Quốc) thành lập trên danh nghĩa của Đài Loan.
  8. ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Chiết Giang. (Tiếng Trung giản thể)
  9. ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Quảng Đông. (Tiếng Trung giản thể)
  10. ^ Năm 1953, khu Tô Bắc và Tô Nam được sáp nhập thành lập tỉnh Giang Tô.
  11. ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Quý Châu. (Tiếng Trung giản thể)
  12. ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Giang Tây. (Tiếng Trung giản thể)
  13. ^ Năm 1952, tỉnh Bình Nguyên giải thể, sáp nhập vào tỉnh Sơn Đông.
  14. ^ Năm 1955, tỉnh Nhiệt Hà giải thể, một phần chủ yếu được sáp nhập vào tỉnh Hà Bắc.
  15. ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Sơn Tây. (Tiếng Trung giản thể)
  16. ^ Năm 1954, tỉnh lỵ Hà Nam chuyển từ Khai Phong về Trịnh Châu.
  17. ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Thanh Hải. (Tiếng Trung giản thể)
  18. ^ Trước năm 1988, Hải Nam là một địa cấp thị trực thuộc tỉnh Quảng Đông. Từ ngày 13 tháng 04 năm 1988, Hải Nam được tách, trở thành một tỉnh của Trung Quốc.
  19. ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Thiểm Tây. (Tiếng Trung giản thể)
  20. ^ Năm 1954, tỉnh Tùng Giang được giải thể, sáp nhập vào tỉnh Hắc Long Giang.
  21. ^ Năm 1952, khi sáp nhập các khu xung quanh, tỉnh Tứ Xuyên được chính thức thành lập.
  22. ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Hồ Bắc. (Tiếng Trung giản thể)
  23. ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Vân Nam. (Tiếng Trung giản thể)
  24. ^ Chính phủ Nhân dân thành phố Bắc Kinh. (Tiếng Trung giản thể)
  25. ^ Ninh Hạ là một tỉnh thuộc Trung Quốc khi nước độc lập năm 1949. Từ năm 1954 đến 1958, Ninh Hạ được sáp nhập vào Cam Túc, là một địa cấp thị. Vào năm 1958, Ninh Hạ được tách ra và chuyển đổi thành Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ.
  26. ^ Từ năm 1958 đến năm 1967, Thiên Tânthành phố phó tỉnh của Hà Bắc. Từ ngày 02 tháng 01 năm 1967 cho đến nay, Thiên Tânthành phố trực thuộc trung ương.
  27. ^ Khu tự trị Nội Mông Cổ được thành lập vào năm 1947, thuộc về Đảng Cộng sản Trung Quốc, trước khi Trung Quốc thành lập. Trở thành đơn vị hành chính của Trung Quốc từ năm 1949.
  28. ^ Chính phủ Nhân dân thành phố Thượng Hải. (Tiếng Trung giản thể)
  29. ^ Từ năm 1949 đến 1958, Quảng Tây là một tỉnh của Trung Quốc. Tháng 03 năm 1958, thay đổi thành Khu tự trị Quảng Tây. Tháng 12 năm 1965, đổi tên thành Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây.
  30. ^ Chính phủ Nhân dân thành phố Trùng Khánh. Năm 1997, bốn địa cấp thị là Trùng Khánh, Vạn Châu, Kiềm Giang, Phù Lăng được tách ra từ tỉnh Tứ Xuyên, sáp nhập lại thành thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh.
  31. ^ Giai đoạn 1949 - 1955, là tỉnh Tân Cương, được thay đổi thành Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương vào ngày 01 tháng 10 năm 1955.
  32. ^ Trước năm 1965, Tây Tạng độc lập với Hiệp nghị Trung Quốc - Tây Tạng về Biện pháp giải phóng hòa bình Tây Tạng. Năm 1965, chủ quyền Tây Tạng hoàn toàn thuộc về Trung Quốc, với tên gọi là Khu tự trị Tây Tạng.
  33. ^ Hồng Kông được chuyển giao chủ quyền từ Vương quốc Anh về Trung Quốc năm 1997[1]. Hồng Kông được tự chủ về quản lý hành chính, kinh tếlập pháp cho đến năm 2047, ngoại trừ quốc phòngngoại giao. Hồng Kông được quyền độc lập với Trung Quốc khi tham gia các tổ chức quốc tế và tham gia thể thao quốc tế. Luật cơ bản Hồng Kông
  34. ^ Ma Cao được chuyển giao từ Bồ Đào Nha về Trung Quốc năm 1997, là đơn vị hành chính duy nhất không có cấp hành chính nhỏ hơn. Ma Cao được tự chủ về kinh tế, quản lý hành chính ngoại trừ quốc phòng, ngoại giao cho đến năm 2049. Luật cơ bản Ma Cao