Antoon van Dyck

(Đổi hướng từ Anthony van Dyck)

Antoon van Dyck hay Anthony van Dyck, sinh ngày 22 tháng 3 năm 1599 Antwerpen, Bỉ và mất ngày 9 tháng 12 năm 1641 tại Luân Đôn, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland. Ông là một người họa sĩ người Hà Lan tài ba ở thời kì Baroque.

Antoon van Dyck
Self-Portrait with a Sunflower (từ 1633)
Thông tin cá nhân
Sinh
Tên khai sinh
Antoon van Dyck
Ngày sinh
22 tháng 3 năm 1599
Nơi sinh
Antwerp, Hà Lan thuộc Tây Ban Nha (nay là Bỉ)
Mất
Ngày mất
9 tháng 12 năm 1641(1641-12-09) (42 tuổi)
Nơi mất
Luân Đôn
An nghỉNhà thờ Thánh Paul
Giới tínhnam
Quốc tịchFlemish
Dân tộcFlemish
Gia đình
Bố
Franchois van Dyck
Mẹ
Maria Cuypers
Hôn nhân
Mary Ruthven
Người tình
Margaret Lemon
Bảo trợCharles I của Anh
Đào tạoHendrick van Balen, Peter Paul Rubens
Thầy giáoPeter Paul Rubens
Lĩnh vựcBức vẽ
Sự nghiệp nghệ thuật
Trào lưuBaroque
Thể loạitranh chân dung, tranh tôn giáo, tranh thần thoại, ngụ ngôn, tranh lịch sử, chân dung, tranh động vật
Thành viên củaHiệp hội Saint Luke Antwerp
Tác phẩmJupiter và Antiope, Charles I trong cuộc săn, Charles I tại ba vị trí
Có tác phẩm trongBảo tàng Prado, Viện Nghệ thuật Chicago, Bảo tàng Nghệ thuật Nelson-Atkins, Phòng triển lãm Tāmaki Auckland, Tate, Phòng triển lãm Quốc gia Victoria, Phòng triển lãm quốc gia Washington, Nationalmuseum, Bảo tàng Quốc gia Hà Lan về Văn hóa Thế giới, Bảo tàng Nghệ thuật Philadelphia, Bảo tàng Nghệ thuật Metropolitan, Viện bảo tàng Plantin-Moretus, Mauritshuis, Rijksmuseum, Cung điện Versailles, Phòng trưng bày Uffizi, Beaux-Arts de Paris, Học viện Mỹ thuật Hoàng gia San Fernando, Kunstmuseum Basel, Lâu đài hoàng gia, Warsaw, Cung điện Hampton Court, Học viện Mỹ thuật Viên, Bảo tàng Quốc gia Luân Đôn, Bảo tàng Ermitazh, Bảo tàng Nghệ thuật Indianapolis, Bảo tàng Puskin, Bảo tàng Nghệ thuật Hoa Kỳ Smithsonian, Bảo tàng Quốc gia Warsaw, Trung tâm Nghệ thuật Anh Yale, Bảo tàng Quốc gia Mỹ thuật phương Tây, Phòng trưng bày Quốc gia Armenia, Bảo tàng Nghệ thuật Cleveland, Viện nghệ thuật Detroit, Lâu đài Arundel, Lâu đài Windsor, Bảo tàng Nghệ thuật Seattle, Phòng triển lãm Quốc gia Ireland, Bảo tàng Jacquemart-André, Phòng trưng bày Nghệ thuật Quốc gia Praha, Bảo tàng Nghệ thuật Saint Louis, Bảo tàng Mỹ thuật Boston, Bảo tàng Quốc gia Kraków, Bảo tàng quốc gia Gdańsk, Bảo tàng Bộ sưu tập Gioan Phaolô II, Cung điện Sternberg ở Hradčany, Lâu đài Warwick, Nhà thờ St. James, Học viện San Luca, Bảo tàng Israel, Bảo tàng Mỹ thuật Quốc gia, Palazzo Pitti, Bảo tàng Anh, Bảo tàng Carnavalet, Petit Palais, Bảo tàng Victoria và Albert, Ca' d'Oro, Cung điện Łazienki
Giải thưởnghiệp sĩ thường
Ảnh hưởng bởi
Chữ ký

Sự nghiệp

Van Dyck trở thành họa sĩ của triều đình Anh và nổi tiếng với những bức chân dung vua Charles cùng hoàng gia. Phong cách của ông đã làm ảnh hưởng đến nhũng người họa sĩ vẽ chân dung người Anh vào những thế hệ tiếp theo. Bên cạch đó Anthony Van Dyck còn chú tâm tới các đề tài kinh thánhthần thoại.Ông nổi tiếng nhờ những tác phẩm như:Charles at the hunt,Charles I in Three Positions,Equestrian Portrait of Charles I,Cupid and Psyche,.. và nhiều tác phẩm khác.

Tham khảo

  • Brown, Christopher: Van Dyck 1599-1641. Royal Academy Publications, 1999. ISBN 0-900946-66-0
  • Chisholm, Hugh biên tập (1911). “Van Dyck, Sir Anthony” . Encyclopædia Britannica. 27 (ấn bản 11). Cambridge University Press.

Cust, Lionel Henry (1899). “Van Dyck, Anthony” . Trong Sidney Lee (biên tập). Dictionary of National Biography. 58. Luân Đôn: Smith, Elder & Co.